Thứ Bảy, 8 tháng 11, 2008

Đề cương môn Ngôn ngữ học

1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGÔN NGỮ
1.1 Bản chất của ngôn ngữ
1.2 Chức năng của ngôn ngữ
1.3 Cấu trúc ngôn ngữ
1.4 Phân loại ngôn ngữ
1.5 Ngôn ngữ & Sự phát triển
1.6 Chữ viết
2. NGỮ ÂM HỌC - ÂM VỊ HỌC
2.7 Đặc trưng cấu âm – Âm học
2.8 Âm tố
2.9 Âm tiết & Hiện tượng ngôn điệu
2.10 Ngữ âm & Sự biến đổi ngữ âm
2.11 Âm vị & Biến thể âm vị
3. NGỮ PHÁP HỌC
3.12 Dạng thức ngữ pháp –Phương thức ngữ pháp – Ý nghĩa ngữ pháp
3.13 Phạm trù ngữ pháp
3.14 Cấu trúc ngữ pháp
3.15 Chức năng ngữ pháp
3.16 Đơn vị ngữ pháp
4. TỪ VỰNG - NGỮ NGHĨA HỌC
4.17 Nghĩa & Thành tố nghĩa
4.18 Nghĩa & Sự biến đổi nghĩa
4.19 Nghĩa & Các kiểu nghĩa
4.20 Đơn vị từ vựng
4.21 Lớp từ vựng
4.22 Nhóm từ vựng
4.23 Sự biến đổi từ vựng
4.24 Từ điển
5. NGỮ DỤNG HOC
5.25 Vấn đề Nghĩa & Ngữ cảnh
5.26 Vấn đề Quy chiếu & Chỉ xuất
5.27 Lý thuyết Hành động ngôn ngữ
5.28 Lý thuyết Hội thoại
5.29 Lý thuyết Lập luận
5.30 Phân tích Diễn ngôn
6. THẢO LUẬN CHUNG


Nhà giáo Đỗ Bá Lộc

Đề cương môn học Cơ sở văn hóa Việt Nam

1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VĂN HÓA
1.1 Định nghía về văn hóa
1.2 Bản chất & Chức năng của văn hóa
1.3 Cấu trúc văn hóa
1.4 Môi trường & Văn hóa
1.5 Giao lưu & Tiếp biến văn hóa
1.6 Bản sắc văn hóa
1.7 Di sản văn hóa
1.8 Thảo luận theo hướng đổi mới
2. CƠ SỞ KHÔNG GIAN VĂN VĂN HÓA
2.9 Quan niệm về Vùng văn hóa Việt Nam
2.10 Phân loại Vùng văn hóá Việt Nam
2.11 Thảo luận theo hướng đổi mới
3. CƠ SỞ LỊCH SỬ VĂN HÓA
3.12 Quan niệm về Diễn trình lịch sử văn hóa Việt Nam
3.13 Quan niệm về Tiến trình văn hóa Việt Nam
3.14 Thảo luận theo hướng đổi mới
4. THÀNH TỐ VĂN HÓA & GIAO TIẾP VĂN HÓA
4.15 Văn hóa nhận thức
4.16 Văn hóa ngôn ngữ
4.17 Văn hóa tín ngưỡng & Tôn giáo
4.18 Văn hóa phong tục
4,19 Văn hóa nghệ thuật
4,20 Văn hóa thời trang
4.21 Văn hóa ẩm thực
4.22 Văn hóa kiến trúc
4.23 Văn hóa giao thông
4.24 Văn hóa thể thao
4.25 Văn hóa quân sự
4.26 Văn hóa khoa học
4.27 Văn hóa sản xuất
4.28 Văn hóa thương mại
4.29 Văn hóa công nghệ
4.30 Văn hóá môi trường
4.31 Văn hóa giáo dục
4.32 Văn hóa du lịch
4.33 Văn hóa internet
4.34 Thảo luận theo hướng đổi mới.
Nhà giáo Đỗ Bá Lộc

Đề cương môn học Tiếng Việt

1. TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH (3ĐVHT)
1.1
Kỹ năng lĩnh hội tri thức
1. Xác định ý chính
2. Xác định luận điểm – luận cứ
3. Tóm tắt văn bản, văn thoại và văn net
4. Tổng thuật văn bản, văn thoại và văn net
1.2
Kỹ năng viết thông thường
5. Viết đoạn
6. Viết đề cương văn bản & đề cương văn thoại và đề cương văn net
7. Hoàn chỉnh văn bản & văn thoại và văn net
1.3
8. Kỹ năng viết đề tài NCKH
9. Lập đề cương NCKH
10.Hoàn thiện Đề tài NCKH
1.4
Kỹ năng nhận diện và chữa lỗi tiếng Việt
11.Lỗi dùng từ.
12.Lỗi dùng câu
13.Lỗi diễn ngôn (Văn bản, Văn thoại, Văn net)
1.5
Kỹ năng thuyết trình
14. Chuẩn bị buổi thuyết trình
15. Hình thức & Tâm lý của người thuyết trình
16. Trình bầy hiệu quả bài thuyết trình
17. Kiểm soát người nghe

2. TIẾNG VIỆT LÝ THUYẾT (3ĐVHT)
2.1
Ngữ âm tiếng Việt
1. Âm tiết tiếng Việt
2. Âm vị tiếng Việt
3. Chữ Viết và vấn đề chính tả tiếng Việt
2.2
Từ vựng tiếng Việt
4. Lớp từ vựng tiếng Việt
5. Nhóm từ vựng tiếng Việt
6. Thành Ngữ và Quán Ngữ tiếng Việt
7. Phương thức biến đổi từ vựng tiếng Việt
2.3
Ngữ pháp tiếng Việt
8. Kiểu từ tiếng Việt
9. Cụm từ tiếng Việt
10.Câu tiếng Việt
11.Đoạn văn tiếng Việt
12.Văn bản – Văn thoại - Văn net tiếng Việt
2.4
Ngữ nghĩa tiếng Việt
13.Sự biến đổi nghĩa trong tiếng Việt
14.Các kiểu nghĩa trong tiếng Việt
2.5
Ngữ dụng tiếng Việt
15.Phân tích hội thoại tiếng Việt
16.Nguyên tắc hợp tác và hàm ý hội thoại tiếng Việt
17.Phân tích diễn ngôn tiếng Việt


Nhà giáo Đỗ Bá LỘC

Thứ Bảy, 1 tháng 11, 2008

MỜI THAM GIA THẢO LUẬN VỀ NGUỒN GỐC ĐAI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

Vấn đề học thuật:
1. Cần phân biệt hoạt động sáng tạo, phát minh trong môi trường tự nhiên và môi trường xã hội với văn hóa , ví dụ:
+ Giáo dục và Văn hóa giáo dục
+ Kiến trúc và Văn hóa kiến trúc
2. Đặc tính nguồn gốc của một Biểu hiện văn hóa
3. Hoạt động bản địa và Hoạt động nhập ngoại trong một nền văn hóa
4. Phủ định Hoạt động bản địa bằng cách lấy Hoạt động nhập ngoại làm nguồn gốc cho hoạt động bản địa
5. Lấy Biểu hiện văn hóa để phủ định Sáng tạo văn hóa của Danh nhân văn hóa
6. Động cơ cá nhân trong việc nghiên cứu Biểu hiện văn hóa
7. Quyền năng nghiên cứu và kết luận về một Biểu hiện văn hóa
8. Quyền năng nghiên cứu của cá nhân hoặc nhóm cá nhân và sự đánh giá của quyền năng nghiên cứu trong cộng đồng xã hội về Biểu hiện văn hóa
9. Xử lý những sai lầm trong nghiên cứu về Biểu hiện văn hóa
10. Các yếu tố xác định Biểu hiện văn hóa cùng chung cội nguồn
11. Diễn trình văn hóa của một nền văn hóa có sự xâm lược và áp đặt
...............................................






Đại học Đông dương không thể cùng nguồn gốc với Đại học Việt Nam của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa


Thông tin của ĐHQGHN:

Đại sứ quán Cộng hoà Pháp tại Việt Nam tổ chức Lễ trao tặng:

1.Huân chương Quốc công cho GS.VS Đào Trọng Thi - Giám đốc ĐHQGHN

2.Giải thưởng Cành cọ Hàn lâm cho GS.TSKH Vũ Minh Giang và GS.TS Mai Trọng Nhuận - Phó giám đốc ĐHQGHN.


Kết nối thông tin:

Luận đề khoa học

ĐHQGHN tự nhận Đại học Việt Nam (cơ sở đại học của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa) và Đại học Đông dương (cơ sở đại học của 3 nước Đông dương thuộc chính quyền thực dân Pháp ở Việt Nam những năm đầu thế kỷ 20) có cùng nguồn gốc là không đúng trạng thái lịch sử , không đúng với các giai đoạn văn hóa giáo dục trong nền văn hóa Việt Nam, không phù hợp với tư tưởng Hồ Chí Minh trong Văn hóa giáo dục.

Luận cứ so sánh:
1.
a- Đại học Đông dương là của chính quyền thực dân Pháp.
b- Đại học Quốc gia Hà Nội là của Nhà nước CHXHCNVN.
2.
c. Đại học Đông dương dùng tiếng Pháp trong giảng dạy & nghiên cứu.
d. Đại hoc Quốc gia Hà Nội dùng tiếng Việt là chủ yếu trong giảng dạy & nghiên cứu.
3.
e. Đại học Đông dương có mục đích giáo dục, chương trình và phương pháp đào tạo không giống Đại học Quốc gia Hà Nội xét về nguồn gốc và bản chất.
4.
g. Tư tưởng cho rằng Đại Quốc gia Hà Nội có nguồn gốc từ Đại học Đông dương là không phù hợp với tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa giáo dục (xin đọc giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh đang dùng trong các trường Đại học ở Việt Nam)

Luận cứ lịch sử:
a. Đai học Quốc gia không thể có nguồn gốc từ Đại học Đông dương.
b. Lập luân xem Đại học Quốc gia Hà Nội có 100 năm tồn tại và phát triển là phản khoa học.

Luận cứ lô gich :
a. Nếu Đại học Quốc gia kỷ niệm 100 năm thì các trường khác cũng phải kỷ niêm 100 năm (hoặc gần 100 năm) như:
b. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
c. Trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội
d. Trường Đại học Y Hà Nội
e. Trường Đại học Nông nghiệp...

Luận cứ bác bỏ:
Cuốn chân dung một thế kỷ Đại học Quốc gia Hà Nội, chỉ nêu hai nhân vật nước ngoài có liên quan đến Đại học Đông dương một là nghệ sĩ một là nhà khoa học: Victor Tardieu (họa sĩ)và Alexandre Yersin (bác sĩ). Một cuốn sách như vậy không phản ánh nguồn gốc 100 năm của Đại học Quốc gia Hà Nội - Đây là vấn đề khêu gợi những suy nghĩ về sự thật và lịch sử, lô gich và lịch sử, quyền lợi cá nhân và lịch sử, học giả và lịch sử.

Cảm nhận khi biết:
Tóm lại việc xem Đại học Quốc gia Hà Nội có nguồn gốc từ Đại học Đông dương là một vấn đề quá buồn cười làm nhiều em học sinh không muốn học môn sử do ông Vũ Minh Giang dạy.


Trung Thưc