Thứ Bảy, 1 tháng 11, 2008

MỜI THAM GIA THẢO LUẬN VỀ NGUỒN GỐC ĐAI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

Vấn đề học thuật:
1. Cần phân biệt hoạt động sáng tạo, phát minh trong môi trường tự nhiên và môi trường xã hội với văn hóa , ví dụ:
+ Giáo dục và Văn hóa giáo dục
+ Kiến trúc và Văn hóa kiến trúc
2. Đặc tính nguồn gốc của một Biểu hiện văn hóa
3. Hoạt động bản địa và Hoạt động nhập ngoại trong một nền văn hóa
4. Phủ định Hoạt động bản địa bằng cách lấy Hoạt động nhập ngoại làm nguồn gốc cho hoạt động bản địa
5. Lấy Biểu hiện văn hóa để phủ định Sáng tạo văn hóa của Danh nhân văn hóa
6. Động cơ cá nhân trong việc nghiên cứu Biểu hiện văn hóa
7. Quyền năng nghiên cứu và kết luận về một Biểu hiện văn hóa
8. Quyền năng nghiên cứu của cá nhân hoặc nhóm cá nhân và sự đánh giá của quyền năng nghiên cứu trong cộng đồng xã hội về Biểu hiện văn hóa
9. Xử lý những sai lầm trong nghiên cứu về Biểu hiện văn hóa
10. Các yếu tố xác định Biểu hiện văn hóa cùng chung cội nguồn
11. Diễn trình văn hóa của một nền văn hóa có sự xâm lược và áp đặt
...............................................






1 nhận xét:

NGUYÊN HOA nói...

Nhiều nhà khoa học, nhiều bạn đọc không thống nhất về cách hiểu về nguồn gốc của ĐHQGHN theo quan điểm của Ngài Đào Trọng Thi - Nguyên Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội - Cố vấn cuốn sách "Chân dung một thế kỷ Đại học Quốc gia Hà Nội"

ghi chú: Ngài Đào Trọng Thi là TSKH ở Liên xô (Nay không có Liên xô)

Văn Thy